Công thức Logarit, hàm số Logarit và các dạng bài tập liên quan

Logarit là một phần kiến thức quan trọng trong chương trình sách giáo khoa THPT và cũng xuất hiện trong các đề thi THPT quốc gia. Bài viết này, Boxthuthuat sẽ chia sẻ với các bạn các công thức Logarit, hàm số Logarit cơ bản, cùng nhiều kiến thức liên quan khác.

Định nghĩa logarit

Cho hai số dương a; b thỏa mãn a > 0;  a ≠ 1; b > 0. Số α thỏa mãn aα = b được gọi là logarit cơ số a của b. Kí hiệu α = logab.

logab = α ⇔ aα = b

Các công thức Logarit cần nhớ:

Với a > 0;  a ≠ 1; b > 0;  b ≠ 1; c > 0;  c ≠ 1; N > 0; M > 0; N1 > 0; N2 > 0,  ta có:

Logarit tự nhiên 

Logarit tự nhiên (hay còn gọi là Logarit Nepe) là logarit có cơ số bằng hằng số e ≈ 2,71828 của số dương a.

ln a = b ⇔ a= eb    (với a > 0, e ≈ 2,71828 )

Đồ thị:

Các công thức Logarit tự nhiên

Hàm số Logarit

Hàm số y = logax (a > 0, a ≠ 1)  được gọi là hàm số logarit cơ số a

Đạo hàm của hàm số Logarit

Các tính chất của hàm số logarit

Phương trình, bất phương trình logarit

Các dạng cơ bản

Các phương pháp giải phương trình, bất phương trình logarit

  • Đưa về cùng cơ số
  • Đặt ẩn phụ
  • Mũ hóa hai vế
  • Sử dụng các tính chất đơn điệu của hàm số logarit.

Bài tập về logarit, hàm số logarit, hàm số mũ:

Link tải xuống bên dưới:

Trên đây là chia sẻ về công thức logarit, hàm số Logarit, và các dạng phương trình, bất phương trình logarit kèm bài tập. Nếu bạn có thắc mắc gì về phần kiến thức này, hãy comment bên dưới bài viết này nhé!

 

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *